Công Chức Là Những Người

Công Chức Là Những Người

Chỉ là muốn tụi nhỏ được trải qua cảm giác hồi nhỏ của chị: khi bắt đầu biết chữ, biết đọc, biết đến những cuốn sách thì hạnh phúc vô cùng. Muốn tụi nhỏ cũng được vui sướng khi học, được thấu hiểu, được đồng hành cùng. Không cần phải tạo nên những anh hùng, vì nếu thế giới toàn những “con người” thì anh hùng rảnh rồi. Vậy thôi.

Chỉ là muốn tụi nhỏ được trải qua cảm giác hồi nhỏ của chị: khi bắt đầu biết chữ, biết đọc, biết đến những cuốn sách thì hạnh phúc vô cùng. Muốn tụi nhỏ cũng được vui sướng khi học, được thấu hiểu, được đồng hành cùng. Không cần phải tạo nên những anh hùng, vì nếu thế giới toàn những “con người” thì anh hùng rảnh rồi. Vậy thôi.

Người cư trú có đối tượng là cá nhân

Theo Điều 1 của Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13, cá nhân được coi là người cư trú nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

Để được công nhận là người cư trú hợp pháp tại Việt Nam, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính, cụ thể:

Trường hợp 1: Có nơi ở thường xuyên theo quy định

Trường hợp 2: Có nhà thuê tại Việt Nam

Tóm lại, cá nhân được coi là cư trú hợp pháp tại Việt Nam nếu có nơi cư trú hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm nơi đăng ký thường trú hoặc tạm trú. Theo Luật Cư trú 2020:

Xem thêm: Thẻ tạm trú tiếng anh là gì?

Xem thêm: Đăng ký tạm trú tiếng anh là gì?

Dịch vụ đăng ký tạm trú tại AZTAX

AZTAX cung cấp dịch vụ làm thẻ tạm trú cho công dân chuyển đến nơi ở mới, mang đến giải pháp toàn diện cho việc đăng ký tạm trú. Chúng tôi đảm bảo quy trình diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, hỗ trợ từ khâu chuẩn bị giấy tờ, hoàn thiện hồ sơ theo quy định, đến việc nộp hồ sơ tại các cơ quan chức năng. AZTAX cam kết theo dõi sát sao từng bước, cập nhật thông tin kịp thời và đảm bảo hồ sơ được xử lý đúng hạn. Dịch vụ của chúng tôi giúp bạn giảm bớt lo lắng về các vấn đề pháp lý khi lưu trú tại Việt Nam.

Dưới đây là những lý do nổi bật để bạn chọn dịch vụ làm thẻ tạm trú tại AZTAX:

Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm người cư trú là gì và những quy định liên quan. Việc nắm vững các thông tin này không chỉ giúp bạn tuân thủ đúng pháp luật mà còn đảm bảo quyền lợi của bản thân. Nếu bạn cần thêm tư vấn hoặc hỗ trợ về các thủ tục cư trú, hãy liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và cung cấp giải pháp phù hợp với nhu cầu của bạn!

Xem thêm: Tạm trú tạm vắng là gì?

Chuyên viên phòng giáo dục là công chức hay viên chức?

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 34 Luật cán bộ công chức 2008 được sửa đổi bổ sung bởi Khoản 4 Điều 1 Luật cán bộ công chức và Luật viên chức 2019 quy định như sau:

1. Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức được phân loại theo ngạch công chức tương ứng sau đây:

a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;

b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;

c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên;

đ) Loại đối với ngạch công chức quy định tại điểm e khoản 1 Điều 42 của Luật này theo quy định của Chính phủ.

Theo đó Chuyên viên là ngạch công chức hành chính xếp cho người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc đại học với nhiệm vụ giúp lãnh đạo cơ quan, tổ chức nhà nước tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.

Như vậy, chuyên viên phòng giáo dục là viên chức.

Các tiêu chuẩn để trở thành chuyên viên

Để trở thành chuyên viên phòng giáo dục phải đáp ứng các tiêu chuẩn như sau:

– Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững và am hiểu sâu đường lối, chủ trương của Đảng;

– Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân;

– Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công chức theo quy định của pháp luật; nghiêm túc chấp hành sự phân công nhiệm vụ của cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan;

– Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm và gương mẫu trong thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa và chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân;

– Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;

– Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực.

Xếp lương các ngạch công chức chuyên ngành hành chính

1. Các ngạch công chức chuyên ngành hành chính quy định tại Thông tư này áp dụng Bảng 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:

a) Ngạch Chuyên viên cao cấp (mã số 01.001) áp dụng bảng lương công chức loại A3, nhóm 1 (A3.1), từ hệ số lương 6,20 đến hệ số lương 8,00;

b) Ngạch Chuyên viên chính (mã số 01.002) áp dụng bảng lương công chức loại A2, nhóm 1 (A2.1), từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78;

c) Ngạch Chuyên viên (mã số 01.003) áp dụng bảng lương công chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

d) Ngạch Cán sự (mã số 01.004) áp dụng bảng lương công chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;

đ) Ngạch Nhân viên (mã số 01.005) áp dụng bảng lương công chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06.

Trường hợp công chức ngạch nhân viên thực hiện nhiệm vụ lái xe cơ quan không có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên với chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm thì áp dụng Bảng 4 (Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp của nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP.

Trên đây là nội dung Chuyên viên phòng giáo dục là công chức hay viên chức? Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi. Mong rằng bài viết sẽ cung cấp cho quý độc giả những thông tin hữu ích về nội dung này. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn, quý bạn đọc vui lòng liên hệ với công ty luật ACC để chúng tôi có thể giải đáp và tư vấn cho quý bạn đọc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

Người cư trú là gì? Đây là khái niệm mà nhiều người còn chưa hiểu rõ khi nói đến các quy định pháp lý liên quan. Việc hiểu đúng về người cư trú giúp bạn nắm rõ các quyền lợi và nghĩa vụ cần tuân thủ theo pháp luật. Hãy cùng AZTAX khám phá chi tiết về định nghĩa này và những quy định quan trọng ngay trong bài viết sau!

Người cư trú được hiểu là những cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động cư trú tại Việt Nam. Tức là những cá nhân, tổ chức ấy phải thỏa mãn các điều kiện về cư trú được pháp luật Việt Nam quy định thì sẽ được coi là người cư trú hợp pháp trên lãnh thổ của Việt Nam.

Căn cứ vào đối tượng chủ thể, người cư trú sẽ được chia làm 02 trường hợp như sau:

Mỗi nhóm đối tượng cư trú sẽ có các điều kiện khác nhau để được công nhận là người cư trú.

Xem thêm: Thẻ tạm trú cho người nước ngoài là gì?

Người cư trú có đối tượng là những tổ chức, cơ quan

Dựa theo Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ban hành ngày 18/03/2013 bởi Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 13, những tổ chức và cơ quan sẽ được công nhận là người cư trú nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

Xem thêm: Phân biệt KT1, KT2, KT3, KT4 về cư trú