Quy Mô Nền Kinh Tế Brazil Thuộc Châu Nào

Quy Mô Nền Kinh Tế Brazil Thuộc Châu Nào

Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới thường niên lần thứ 14 (World Economic League Table) của Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) vừa công bố đánh giá VN là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023 với quy mô GDP 434 tỉ USD. Vị trí này dự kiến có thể tăng nhanh, đạt thứ 24 vào năm 2033 và sau đó trở thành nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038 với quy mô GDP lên đến 1.559 tỉ USD. Với ưu thế dân số đông và trẻ, VN có cơ hội vượt qua gần hết các nước trong ASEAN về kinh tế như Singapore, Thái Lan hay Malaysia, và trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới thường niên lần thứ 14 (World Economic League Table) của Trung tâm tư vấn CEBR (Anh) vừa công bố đánh giá VN là nền kinh tế lớn thứ 34 năm 2023 với quy mô GDP 434 tỉ USD. Vị trí này dự kiến có thể tăng nhanh, đạt thứ 24 vào năm 2033 và sau đó trở thành nền kinh tế lớn thứ 21 thế giới vào năm 2038 với quy mô GDP lên đến 1.559 tỉ USD. Với ưu thế dân số đông và trẻ, VN có cơ hội vượt qua gần hết các nước trong ASEAN về kinh tế như Singapore, Thái Lan hay Malaysia, và trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045.

Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế

Bằng cách tham gia vào các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế, giúp người lao động nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng cơ hội việc làm và thu nhập.

Hiểu được nguyên nhân và tác động của các vấn đề kinh tế

Kinh tế vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chính phủ và các nhà nghiên cứu hiểu được nguyên nhân, tác động của các vấn đề kinh tế. Nó cung cấp cho chúng ta một lăng kính tổng quan, bao quát để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, chính sách kinh tế,...

Hiểu được nguyên nhân của các vấn đề kinh tế là bước đầu tiên để tìm ra giải pháp. Đồng thời, kinh tế vĩ mô cũng cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những công cụ và mô hình để đánh giá hiệu quả của các chính sách tiềm năng, đưa ra những quyết định sáng suốt nhằm ổn định nền kinh tế.

Bằng cách phân tích các dữ liệu kinh tế vĩ mô, các nhà kinh tế học có thể dự đoán được những xu hướng tiềm năng như tốc độ tăng trưởng kinh tế, xu hướng lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái,... Những dự đoán này giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.

Tuy nhiên, việc dự đoán kinh tế vĩ mô không phải là một việc đơn giản. Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế (thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu,...) và các yếu tố này khó để dự đoán trước.

Đánh giá hiệu quả của chính sách kinh tế

Kinh tế vĩ mô giúp đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế mà chính phủ áp dụng. Dựa vào đó, chính phủ có thể điều chỉnh các chính sách để đạt được hiệu quả tốt hơn. Ví dụ, nếu một chính sách tiền tệ nới lỏng dẫn đến tăng trưởng GDP cao hơn nhưng cũng đi kèm với lạm phát gia tăng, thì kinh tế vĩ mô có thể giúp đánh giá mức độ hiệu quả của chính sách này trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế so với tác động tiêu cực của nó lên lạm phát.

Bên cạnh việc đo lường tác động, kinh tế vĩ mô cũng cung cấp các công cụ để phân tích hiệu quả của chính sách. Ví dụ, mô hình kinh tế vĩ mô có thể được sử dụng để dự đoán tác động của một chính sách trước khi nó được thực hiện, giúp các nhà hoạch định chính sách đánh giá tính đến sự khả thi và hiệu quả của nó.

Góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Khi nền kinh tế phát triển, cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Người lao động cần thích ứng với những thay đổi này, nâng cao trình độ và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mới. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động và góp phần nâng cao năng suất lao động.

Người lao động tham gia vào thị trường lao động, nơi cung và cầu tương tác để quyết định mức lương và tỷ lệ thất nghiệp. Mức lương phản ánh giá trị của lao động và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo đời sống của người lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng đến sự ổn định xã hội và là một trong những vấn đề quan trọng mà các chính phủ cần giải quyết.

Thu nhập từ tiền lương của người lao động là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình, là yếu tố quan trọng thúc đẩy tiêu dùng. Mức tiêu dùng của người dân ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế, từ đó tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Khi thu nhập của người lao động tăng lên, họ có khả năng chi tiêu nhiều hơn cho hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế.

Phân biệt kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô

Nền kinh tế tổng thể (GDP, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế)

Cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp (Hành vi, quyết định, tương tác)

Hiểu rõ cách thức hoạt động của nền kinh tế và tại sao các biến động kinh tế xảy ra

Hiểu rõ cách thức hoạt động của thị trường và tại sao các quyết định kinh tế được đưa ra

Mô hình hoá – mô hình hoá kinh tế (mô hình kinh tế), phân tích dữ liệu thống kê,..

Phân tích cận biên, mô hình hoá – mô hình hóa hành vi, so sánh tĩnh,..

Tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế, chính sách kinh tế

Giá cả, sản lượng, thị trường, hiệu quả phân bổ nguồn lực

Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ

Doanh nghiệp quyết định giá bán sản phẩm

Mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô:

Tác động từ dưới lên: Các quyết định của các tác nhân kinh tế vi mô, như việc tiêu dùng hay đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ số kinh tế vĩ mô như GDP, lạm phát và thất nghiệp. Ví dụ, khi người tiêu dùng tăng chi tiêu, sẽ thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế.

Ảnh hưởng từ trên xuống: Các chính sách kinh tế vĩ mô do chính phủ ban hành như chính sách tài khóa hay tiền tệ, tác động đến môi trường kinh doanh và chi phí sản xuất, từ đó ảnh hưởng đến quyết định của các tác nhân kinh tế vi mô. Ví dụ, chính sách tiền tệ thắt chặt có thể khiến lãi suất tăng, dẫn đến việc giảm đầu tư và tiêu dùng.

Cung cấp dữ liệu: Dữ liệu thu thập từ các hoạt động kinh tế vi mô như doanh thu, lợi nhuận, giá cả, là nguồn thông tin quan trọng để phân tích và dự đoán các xu hướng kinh tế vĩ mô.

Hoàn thiện lý thuyết: Các mô hình kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô bổ sung cho nhau để giải thích các hiện tượng kinh tế một cách toàn diện. Ví dụ, lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng trong kinh tế vi mô giúp giải thích sự biến động của nhu cầu tổng thể trong kinh tế vĩ mô.

Hiểu biết về kinh tế vĩ mô giúp đánh giá tình hình kinh tế hiện tại và dự đoán xu hướng tương lai. Nhờ đó, các nhà hoạch định chính sách có thể đưa ra các quyết định phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế. Có thể nói, kinh tế vĩ mô là một lĩnh vực phức tạp với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhau. Do đó, việc nghiên cứu và phân tích kinh tế vĩ mô cần được thực hiện một cách khoa học để đưa ra những kết luận chính xác, hiệu quả.

Trong dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, từ 7 - 7,5%. Với đà tăng này, quy mô nền kinh tế năm 2025 có thể đạt 500 tỷ USD. Đây là dấu mốc quan trọng củng cố vị thế kinh tế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Đến thời điểm này, dự báo tăng trưởng cả năm nay khoảng 7% được cho là rất khả thi, tạo nền tảng cho năm sau.

Ông Lê Trung Hiếu - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết: "Năm 2024 tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đạt 6,82%, mục tiêu năm 2024 đạt khoảng 7% là hoàn toàn trong tầm tay. Quy mô kinh tế của chúng ta năm 2024 ước 465 tỷ USD".

Với tốc độ tăng trưởng duy trì từ 6,5 - 7%, quy mô GDP 2025 sẽ vào khoảng 500 tỷ USD, với mức này thì Việt Nam sẽ vươn lên lên xếp thứ 32 thế giới và thứ 4 khu vực ASEAN. Với đà tăng trưởng này, GDP bình quân đầu người năm sau ước tính sẽ đạt khoảng 4.900 USD, tăng gần 32% so với năm 2021 và vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, khi giải phóng tối đa những động lực tăng trưởng.

Quy mô nền kinh tế mở rộng, việc tiếp cận những nguồn như vay ưu đãi, vay vốn ODA sẽ ngặt nghèo hơn. Nhưng thực tế này cũng dần thay đổi, khi các tổ chức cho vay ngày càng chú trọng đến nỗ lực nội tại và triển vọng lâu dài của các quốc gia nhận hỗ trợ.

Ông Sugano Yuichi - Trưởng Đại diện Văn phòng Việt Nam của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA Việt Nam) cho biết: "Chính phủ Việt Nam hiện đang nỗ lực xây dựng các quy định pháp luật liên quan đến ODA, điều này tạo sự yên tâm cho các nhà tài trợ song phương như JICA và các tổ chức quốc tế khi triển khai các dự án tại Việt Nam".

Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế là 1 trong 11 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Chính phủ đã đề ra cho năm 2025, với tư duy đổi mới "vừa quản lý chặt chẽ, vừa kiến tạo phát triển.

Kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định và ổn định trong thời gian dài là điều được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao. Lạm phát được kiểm soát tốt trong gần 10 năm trở lại đây. Kiểm soát bội chi, nợ công trong giới hạn an toàn giúp Việt Nam có dư địa tốt để huy động nguồn lực cho phát triển.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Báo cáo của Chính phủ đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024, tình hình năm 2024 trình bày tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV cho biết một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2023 đạt cao hơn số liệu ước tính đã báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6.

Cụ thể, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, tốc độ tăng GDP năm đạt 5,05% (đã báo cáo đạt trên 5%), tuy thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng là mức cao trên thế giới và khu vực.

Quy mô nền kinh tế đạt 430 tỷ USD, bước vào nhóm các nước trung bình cao. Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,25% (đã báo cáo tăng khoảng 3,5%); thị trường tiền tệ, ngoại hối cơ bản ổn định, mặt bằng lãi suất giảm.

Trước đó, tại thời điểm tháng 12/2024, Tổng cục Thống kê cho biết với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 5,05% so với năm trước, quy mô nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430 tỷ USD; GDP bình quân đầu người ước đạt 101,9 triệu đồng/người, tương đương 4.284 USD, tăng 160 USD so với năm 2022. Như vậy đến cuối năm 2023, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã đạt mốc 100 triệu đồng/người/năm.

Thu ngân sách nhà nước đạt hơn 1,75 triệu tỷ đồng, vượt 8,2% và tăng 133,4 nghìn tỷ đồng so với dự toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh, bảo đảm an sinh xã hội và các nhiệm vụ cấp thiết khác.

Trước tình hình khó khăn của doanh nghiệp, nhiều chính sách, giải pháp được thực hiện đồng bộ, kịp thời, hiệu quả để hỗ trợ nền kinh tế, doanh nghiệp, người dân. Tổng số tiền miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã thực hiện đạt gần 191,5 nghìn tỷ đồng.

Chỉ tiêu quan trọng khác là bội chi ngân sách nhà nước khoảng 3,5% GDP, dư nợ công khoảng 37% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 34% GDP, thấp hơn nhiều so với mức trần và ngưỡng cảnh báo.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng cho biết, tính đến hết năm 2023, ngân sách nhà nước đã dành được khoảng 680 nghìn tỷ đồng để thực hiện chính sách tiền lương mới.

Bên cạnh đó, một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác cũng chuyển biến tích cực hơn. Đó là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 681 tỷ USD; xuất siêu 28,3 tỷ USD (đã báo cáo khoảng 15 tỷ USD), góp phần bảo đảm cán cân thanh toán, hỗ trợ cân đối ngoại tệ.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 39,4 tỷ USD (đã báo cáo khoảng 27-30 tỷ USD), tăng 34,5%; vốn FDI thực hiện đạt 23,2 tỷ USD (đã báo cáo khoảng 20-22 tỷ USD), tăng 3,5%, cao nhất từ trước đến nay.

Năm 2023 cũng ghi nhận có sự chuyển biến vượt bậc trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược, nhất là đột phá về hạ tầng giao thông. Công tác quy hoạch được tập trung triển khai quyết liệt, chất lượng được nâng lên, tạo điều kiện để khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững.