Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.
Khi Quý khách ăn cơm trắng, khoai hoặc thức ăn chứa nhiều tinh bột, Quý khách thường cảm thấy có vị ngọt. Đó là vì trong nước bọt có chứa enzyme phân giải đường. Vậy enzyme này là gì? Bài viết sau đây sẽ giúp Quý khách hiểu rõ trong nước bọt có enzyme gì và vai trò của nước bọt đối với hệ tiêu hóa.
Nước bọt là chất dịch trong suốt, có tính axit nhẹ. Tế bào tạo ra nước bọt là tế bào Acinar. Ở người khoẻ mạnh, lượng nước bọt trung bình tiết ra hàng ngày từ 1 lít đến 1,5 lít. Nước bọt trong khoang miệng của Quý khách được tiết ra từ hàng trăm tuyến nước bọt. Các tuyến này nằm ở: miệng, mũi, lưỡi, môi và thậm chí ở cả thanh quản của Quý khách.
Nước bọt được tổng hợp từ 3 tuyến chính:
Tuyến dưới hàm được xem là tuyến chính sản xuất nước bọt với tỷ lệ đóng góp đến 65% tổng lượng nước bọt.
Có 3 tuyến nước bọt chính trong khoang miệng
Truyền nước hay truyền dịch chỉ nên được thực hiện khi có chỉ định từ bác sĩ sau khi đã thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng. Các bác sĩ thường rất thận trọng khi quyết định truyền dịch vì mặc dù có lợi ích nhất định, việc đưa một lượng lớn dịch vào cơ thể qua tĩnh mạch có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Trước khi chỉ định truyền dịch, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và dựa trên đó để quyết định loại dịch phù hợp. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về tốc độ, lượng dịch, thời gian truyền, cùng với việc đảm bảo vô khuẩn và theo dõi các phản ứng bất thường. Do đó, truyền dịch không phải là một biện pháp đơn giản để bổ sung dinh dưỡng mà có thể tự thực hiện tại nhà.
Thông thường, dịch truyền vào tĩnh mạch được sử dụng trong các tình huống cấp cứu khi cơ thể mất một lượng lớn dịch mà việc bù đắp qua đường ăn uống không đủ, chẳng hạn như mất máu cấp tính, sốt cao, tiêu chảy nặng hoặc khi cần truyền dịch để đưa thuốc vào cơ thể.
Đối với đa số trường hợp suy nhược cơ thể, người bệnh vẫn tỉnh táo và có khả năng ăn uống bình thường. Vì vậy, truyền dịch không cần thiết trong các trường hợp này và việc bổ sung nước, dinh dưỡng, năng lượng qua đường ăn uống là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, trong những trường hợp suy nhược cơ thể nghiêm trọng, khi người bệnh không thể tự ăn uống, bác sĩ có thể chỉ định ăn qua sonde dạ dày hoặc truyền dịch để cung cấp năng lượng và hỗ trợ điều trị.
Truyền nước là cách gọi quen thuộc của phương pháp truyền dịch cho cơ thể người bệnh. Đây là phương pháp dẫn truyền nước (dịch) và các chất cần thiết bằng đường tĩnh mạch vào trong cơ thể. Truyền dịch là chỉ định y khoa chỉ nên thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.
Dịch truyền là loại dung dịch hòa tan được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm truyền đường tĩnh mạch. Hiện nay, có khoảng 20 loại dịch truyền được sử dụng trong y tế, thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định loại dịch truyền phù hợp với người bệnh với tốc độ truyền được kiểm soát chặt chẽ. Dịch truyền thường được phân thành 3 nhóm, cụ thể như sau:
Vậy, người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không hay suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Suy nhược cơ thể truyền nước gì?
Nước bọt bên trong khoang miệng là một hỗn hợp phức tạp bao gồm: chất lỏng từ các tuyến nước bọt, dịch kẽ nướu, vi khuẩn miệng và các mảnh vụn thức ăn. Nước bọt nguyên chất bao gồm: 99% nước và 1% khoáng chất, chất điện giải, chất đệm và enzyme. Vậy nước bọt có enzyme gì? Các enzyme đó đóng vai trò thế nào trong cơ thể?
Đây là enzyme chính của nước bọt, đóng vai trò phân giải carbohydrate (Ví dụ: tinh bột) thành những cấu trúc nhỏ hơn. Sản phẩm cuối cùng của tinh bột nhờ enzyme phân hủy là đường glucose.
Nhờ có enzyme amylase mà quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng, giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn. Sự hòa trộn enzyme trong miệng cũng giúp cho tinh bột không tích tụ trên răng của Quý khách.
Emzyme amylase còn có mặt ở ruột do tuyến tụy tiết ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Cấu trúc phân tử của Enzyme Amylase
Là enzyme đóng vai trò cắt các hợp chất có trong thịt heo, bò… thành những đơn vị nhỏ hơn. Enzyme này thường được sử dụng để sản xuất thuốc giãn mạch dùng trong điều trị cao huyết áp. Do enzyme Kallikrein sẽ chuyển Kininogen thành Bradykinin (một chất làm giãn mạch).
Đây là enzyme giúp phân giải chất béo (lipid) trong mỡ thịt, cá. Enzyme Lingual Lipase đóng vai trò quan trọng đối với trẻ em, giúp bé tiêu hóa được lipit trong sữa mẹ.
Protein được tìm thấy trong nước bọt thông thường là các: peptit, axit nucleic, globulin miễn dịch và hormone. Mặc dù protein chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nước bọt, nhưng nó lại giữ nhiều vai trò trong tiêu hóa và bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Bên cạnh đó, chất nhầy cũng là một loại protein đặc biệt đóng vai trò quan trọng. Chất nhầy giúp cho thức ăn được nhào trộn dễ dàng trong khoang miệng. Đồng thời chất nhầy bôi trơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nuốt thức ăn.
Tên gọi của các tuyến nước bọt chính trong khoang miệng
Các chất điện giải được tìm thấy trong nước bọt bao gồm magie, canxi và kali. Chúng được phân bố rải rác khắp các bộ phận và đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Một số chức năng cần sử dụng chất điện giải như:
Miễn phí chụp film cùng với máy Conebeam CT trị giá 700K
Miễn phí quét mẫu hàm công nghệ ITERO trị giá 3 triệu
Nước bọt là dịch tiêu hóa đầu tiên tiếp xúc với thức ăn. Vì vậy nước bọt hoạt động hiệu quả thì hệ thống tiêu hóa mới khỏe mạnh.
Trong nước bọt có enzyme gì có thể hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa? Enzyme chính tham gia vào quá trình tiêu hoá là Amylase và Lingual Lipase. Chúng giúp cơ thể phân giải một số lipit và các chất carbohydrate, biến chúng thành các loại đường, triglyceride và axit béo có kích thước nhỏ hơn. Qua đó làm giảm bớt gánh nặng cho dạ dày và các cơ quan tiêu hóa tiếp theo. Bên cạnh đó, việc tạo ra đường sẽ giúp tăng tính ngon miệng, kích thích vị giác cho bữa ăn của Quý khách.
Nước bọt còn tạo điều kiện cho quá trình nghiền thức ăn trở nên dễ dàng và trơn tru hơn.
Nước bọt tạo độ ẩm để cân bằng hệ vi sinh vật trong khoang miệng. Nó còn đóng vai trò rửa trôi các mảnh thức ăn thừa, giúp hạn chế tích tụ cao răng, phòng ngừa viêm nhiễm.
Đồng thời, nước bọt cung cấp các chất vô cơ và hữu cơ giúp ngăn chặn sự phát triển của hại khuẩn. Từ đó giúp Quý khách ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nhiễm trùng khác. Sự có mặt của nước bọt giúp giữ cho bề mặt răng chắc khỏe bằng cách cung cấp hàm lượng canxi, florua và photphat. Chúng tạo thành lớp phủ trên răng giống như fluorapatite, chống sâu răng tốt hơn cấu trúc răng ban đầu. Đồng thời, nước bọt tạo điều kiện cho quá trình khử khoáng và tái khoáng men răng.
Nước bọt còn có thể cầm máu khi xuất hiện tổn thương bên trong khoang miệng.
Trong thành phần nước bọt có chứa huyết thanh. Vì vậy, có thể dùng nước bọt để lấy mẫu thử xét nghiệm mà không cần các biện pháp xâm lấn (ví dụ: lấy máu).
Hiện nay nước bọt được sử dụng để phân tích và chẩn đoán các bệnh như:
Nước bọt hỗ trợ chẩn đoán và đánh giá nguy cơ sâu răng:
Hy vọng qua những thông tin trên đây, Quý khách đã hiểu nước bọt có enzym gì và tác dụng của nước bọt đối với răng miệng. Để tuyến nước bọt hoạt động tốt, Quý khách hãy uống đủ nước mỗi ngày giúp hoạt động tiết nước bọt diễn ra trơn tru hơn.
Nếu Quý khách gặp các vấn đề về sức khỏe răng miệng, hãy liên hệ với nha khoa Tâm Đức Smile ngay bằng cách:
Suy nhược cơ thể là tình trạng mệt mỏi, kiệt sức và thiếu năng lượng, thường gặp ở những người làm việc quá sức, người cao tuổi, hoặc sau khi ốm dậy. Khi đối mặt với tình trạng này, nhiều người đặt ra câu hỏi liệu suy để cải thiện sức khỏe không. Trong bài viết này, hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu liệu suy nhược cơ thể có nên truyền nước không và các giải pháp thay thế hiệu quả và an toàn hơn để hồi phục sức khỏe.
Suy nhược cơ thể là trạng thái kiệt sức, mệt mỏi và thiếu năng lượng, khiến người bệnh cảm thấy không thể thực hiện bất kỳ hoạt động nào. Tình trạng này ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần và thường gặp ở những người làm việc quá sức, ăn uống không đầy đủ, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh, hoặc người vừa hồi phục sau bệnh. Các triệu chứng ban đầu của suy nhược cơ thể bao gồm mệt mỏi, chán ăn, da dẻ xanh xao và sụt cân. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tinh thần và bệnh tim mạch. Do đó, nhiều người thường băn khoăn bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không.